Những câu hỏi liên quan
Khanh dốt toán :((
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Phạm Trung Kiên
21 tháng 8 2017 lúc 18:50

10 độ nhan bán kính chia cho 2 là ra

ai k minh minh k lai

Bình luận (0)
Khanh dốt toán :((
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
20 tháng 7 2020 lúc 19:30

Ta có : R = \(\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}2=1\left(cm\right)\)

- Áp dụng định lý pi ta go : \(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{3}\) ( cm )

-> \(V=\frac{\pi R^2h}{3}=\frac{\pi1^2.\sqrt{3}}{3}=\frac{\pi\sqrt{3}}{3}\left(cm^3\right)\)

Vậy đáp án D .

Bình luận (0)
Tiên Nguyễn
Xem chi tiết
Lường Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Bảo An
10 tháng 5 2018 lúc 12:33

Bạn tự vẽ hình nha

a)Ta có góc BEH =90 độ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

và góc FHC = 90 độ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Xét tứ giác AFHE , ta có:

góc EAF =90 độ (tam giác ABC vuông tại A)

góc AEH =90 độ (cmt)

góc AFH=90 độ (cmt)

=> tứ giác AFHE là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)

b)Gọi I là giao điểm của AH và EF

Ta có: AH=EF (hcn AFHE) (1)

mà 2 đường chéo AH và EF cắt nhau tại I (vẽ thêm)

=>I là trung điểm của AH và EF (2)

từ (1) và (2)=> IE=IH=IA=IF

Ta có: góc IHF =góc ACH (phụ với góc HAC)

mà góc IHF = góc IFH (tam giác IHF cân tại I (IH=IF) )

=>góc ACH = góc IFH (cùng = góc IHF)

mà góc IFH= góc AEF (2 góc so le trong của AE song song HF(cùng vuông góc AC))

=>góc AEF =góc ACH=>tứ giác BEFC nội tiếp đường tròn

c)Gọi J là tâm của nửa đường tròn đường kính BH

và K là tâm của nửa đường tròn đường kính HC

Ta có: tam giác KFC cân tại K (KF=KC)

=>góc KFC = góc KCF mà góc KCF=góc IFH (cmt)

=>góc KFC =góc IFH (cùng =góc KCF)

mà góc KFC + góc HFK =90 độ (góc HFC =90 độ)

=>góc IFH + góc HFK =90 độ => góc IFK =90 độ

=>EF là tiếp tuyến của nửa (K) (I thuộc EF) (3)

Ta lại có: tam giác JEH cân tại J (JE=JH)

=> góc JEH =góc JHE

mà góc JHE = góc HCF ( 2 góc so le trong của HE song song CA ( cùng vuông góc AB) )

và góc HCF = góc AEF (cmt)

=>góc JEH= góc AEF

mà góc AEF + góc HEF = 90 độ (góc HEA = 90 độ)

=>góc JEH + góc HEF =90 độ => góc JEF = 90 độ

=>EF là tiếp tuyến của nửa (J) (4)

Từ (3) và (4) => EF là tiếp tuyến chung 2 nửa dường tròn dường kính BH và HC

Bình luận (0)
Lường Hải
10 tháng 5 2018 lúc 12:38
Đề mình khác mà câu trả lời bạn cũng khác so với đề
Bình luận (0)
Khanh dốt toán :((
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
20 tháng 7 2020 lúc 18:11

Ta có : \(2n+8⋮n-2\)

=> \(2n-4+12⋮n-2\)

Ta thấy : \(2\left(n-2\right)⋮n-2\)

=> \(12⋮n-2\)

=> \(n-2\inƯ_{\left(12\right)}\)

=> \(n-2=\left\{1,-1,2,-2,3,-3,4,-4,6,-6,12,-12\right\}\)

=> \(n=\left\{3,1,4,0,5,-1,6,-2,8,-4,14,-10\right\}\)

=> Tổng là : 24

Vậy đáp án C.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
2 tháng 6 2017 lúc 13:49

Góc với đường tròn

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Khanh dốt toán :((
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
20 tháng 7 2020 lúc 17:57

Ta có : \(S_{xq}=2\pi Rh=128\pi\)

=> \(Rh=64\)

Mà R = h

=> \(R^2=h^2=64\)

=> R = h = 8 ( cm )

=> \(V=\pi R^2h=\pi8^2.8=512\pi\left(cm^3\right)\)

Đáp án thiếu pi bạn ới

Bình luận (0)